PGS. TS.
TRẦN THÀNH NAM
Khoa Các Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN
Hoạt động trong ngành:
- Tâm lý học đường
Lĩnh vực chuyên môn:
- Tâm lý học lâm sàng
Quá trình đào tạo:
- Năm 2013, tốt nghiệp Tiến sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em và Vị thành niên, Đại học Vanderbilt – Hoa Kỳ
- Năm 2010, Tốt nghiệp Thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em và Vị thành niên, Đại học Vanderbilt – Hoa Kỳ
- Năm 2004, Tốt nghiệp Thạc sĩ Tâm lý học, Đại học KHXH&NV – ĐHQGHN
- Năm 2001, Cử nhân Tâm lý học, Đại học KHXH&NV – ĐHQGHN
Quá trình công tác
- 2019 – nay: Chuyên gia Tâm lý Viện Tâm lý Việt – Pháp
- 9/2015 – nay: Chủ nhiệm Khoa Các Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN
- 2014 – 2015: Phó Viện trưởng Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục – ĐHQGHN
- 2008– 2014: Giảng viên Khoa Các Khoa học Giáo dục
- 2002 – 2008: Giảng viên Khoa Tâm lý học – Đại học KHXH&NV – ĐHQGHN
Các nghiên cứu/thành tựu nổi bật
- 2004: Application of CBT for Vietnamese children with anxiety disorders, Proceeding Conference for Children and Adolescent psychology in Southeast Asian, Grenoble, France
- 2007: Đồng tác giả: Rối loạn hành vi ở trẻ vị thành niên, khái niệm và một số nhân tố ảnh hưởng. Tạp chí Tâm lý học số 10 (10/2007) tr16-27
- 2009: Tự tử ở thanh thiếu niên, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh. Kỷ yếu Hội thảo của Hội Tâm lý học – Giáo dục học Việt Nam – (2009)
- 2010: Trị liệu đa hệ thống trong can thiệp rối loạn hành vi ở trẻ vị thành niên, hiệu quả, yếu tố ảnh hưởng. Hội thảo kỷ niệm 20 năm thành lập Hội Tâm lý giáo dục học Việt Nam (2010)
- 2011: Nhận diện và hỗ trợ học sinh có hành vi tự gây tổn thương trong nhà trường. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Tâm lý học học đường lần II “ Thúc đẩy nghiên cứu và thực hành tâm lý học học đường ở Việt Nam”, 132-137, NXB ĐHSP Huế, 2011
- 2014: Nghiên cứu tương quan giữa điểm số trí tuệ đo bằng trắc nghiệm WISC-IV phiên bản Việt và thành tích học tập của học sinh lớp 8. Tạp chí Tâm lý học số tháng (2/2014)
- 2015: Mối liên hệ giữa phong cách hành vi làm cha mẹ và các biểu hiện rối loạn hành vi cảm xúc ở thanh thiếu niên, Tạp chí Tâm lý học số tháng (4/2015)
- 2016: Đồng tác giả: Moderators of the effectiveness of multisystemic therapy outcome for adolescents with severe conduct problems. VNU- Journal of Social Sciences and Humanities; Vol 2; Number 5, tr 519-537; ISSN 2354-1172.
- 2018: Đồng tác giả: Nhận thức của người bệnh trầm cảm về biểu hiện, nguyên nhân và cách điều trị rối loạn trầm cảm. Tạp chí Tâm lý học, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, số 2, 2018
- 2018: Sử dụng Facebook và ý thức diện mạo của những người trẻ. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Đạo đức nghề nghiệp và mô hình dịch vụ trong thực hành tâm lý; Nhà xuất bản ĐHQG Thành phố HCM; ISBN: 978-604-73-6508-1; trang 376-396.
- 2019: Mô hình phòng chống Bạo lực học đường, kinh nghiệm từ nghiên cứu quốc tế. Tài liệu Hội nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo: Đảm bảo an toàn trường học và phòng chống bạo lực học đường.
- 2019: Thực trạng khó khăn tâm lý của học sinh và nhu cầu sử dụng ứng dụng tư vấn tâm lý trong trường học. Tạp chí Khoa học và Công Nghệ Việt Nam, tập 61 số 10, tháng 10 năm 2019 – ISSN 1859-4794.
- 2020, đồng tác giả Cross-cultural adaptation and standardization of the Ages and Stages Questionnaire (ASQ-3) in 36-60 Month-old-children from a Vietnam national survey. International conference on educational sciences early childhood education in the age of technology: opportunities and challenges – ISBN 978-604-315-561-7.
Liên hệ
- PGS. TS. Trần Thành Nam, Trưởng Khoa Các Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN